Hóa đơn đầu vào không đúng thời điểm
Kinh nghiệm kế toán
Kinh nghiệm kế toán

Hóa đơn đầu vào không đúng thời điểm

Hướng dẫn hạch toán hóa đơn đầu vào không đúng thời điểm 

Trong khi xử lý các nghiệp vụ thanh toán, khớp hóa đơn đầu vào, đầu ra kế toán thường gặp trường hợp hóa đơn đầu vào ghi ngày không trùng với thời điểm doanh nghiệp mua hàng

Hóa đơn đầu vào của doanh nghiệp xuất sai thời điểm mua hàng, ngày bán ra trên hóa đơn không trùng khớp với hóa đơn đầu vào nhận được 

Vậy trong trường hợp này doanh nghiệp nhận hóa đơn đầu vào không khớp ngày có được tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ khi tính thuế TNDN hay không?

Vậy có  phương án xử lý hóa đơn đầu vào hợp lệ như thế nào nếu doanh nghiệp lấy hàng trước rồi sau đó mới lấy hóa đơn đầu vào. Hồ sở xử lý hóa đơn đầu vào không đúng thời điểm kế toán cần hoàn thiện bộ hồ sơ hợp thức hóa  chứng từ hóa đơn gồm những chứng từ sau:

  • Phiếu giao hàng của bên bán hoặc phiếu xuất hàng để nhờ bên bán hàng ký tá lại cho doanh nghiệp.
  • Kế toán phô tô lại hồ sơ hóa đơn lấy ở sau để kẹp vào  
  • Phiếu hoạch toán hóa đơn thanh toán
  • Phiếu nhập kho hàng hóa
  • Các hợp đồng thanh lý, buôn bán hàng hóa nếu có
  • Biên bản báo giá hàng bán khi nhận hợp đồng giao bán .…
  • Cách viết hóa đơn đỏ khách sạn

 

Hóa đơn xuất không đúng thời điểm có được tính là chi phí hợp lệ 

Căn cứ pháp lý khi hạch toán hóa đơn không trùng vào ngày bán, dựa vào TT 39/2014/TT-BTC  Tp Hà Nội ban hành  ngày 31/03/2014  Quy định về hướng dẫn theo NĐ số 51/2010/NĐ-CP ban hành 14/ 5/ 2010 bổ sung thay NĐ 04/2014/NĐ-CP ban hành ngày 17 /01/2014 quy định cụ thể về hóa đơn bán bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ

Những lưu ý khi lập các tiêu thức cụ thể trên hóa đơn chứng từ thể hiện những điều sau

a) Những tiêu thức thể hiện về “Ngày tháng năm” khi lập hóa đơn

Quy định về ngày lập hóa đơn với hàng hóa tại thời điểm doanh nghiệp chuyển giao quyền sở hữu và sử dụng hàng hóa cho người bán hoặc người mua không quy định là có thu được tiền hay không thu được tiền.  

*Trong trường hợp lập hóa đơn trong trường hợp này sẽ bị phạt tiền từ 4 triệu – 8 triệu vi lý do doanh nghiệp lập hóa dơn không đúng thời điểm . Dựa vào TT số 10/2014/TT-BTC)

– Những lưu ý khi giải trình với cơ quan thuế  cần cung cấp đầy đủ chứng từ  và nêu rõ rằng bên bán hàng và đã giao hàng nhưng không phải lỗi do bên mua hàng. 

Nhắc lại chi tiết này bạn đọc có tể tham khảo thêm thông tin chi tiết tại Công văn số 2736/TCT-CS ban hành ngày 20/6/2016 do Tổng cục thuế hướng dẫn doạnh nghiệp quy định và khấu trừ thuế GTGT.  

lap-hoa-don

Chứng từ xuất hóa đơn không đúng thời điểm 

Dựa vào công văn số 2731/TCT-CS ban hành ngày 20/06/2016 quy định và hướng dẫn ghi nhận trường hợp thanh toán chi phí với hóa đơn đã lập không cùng thời điểm xuất bán hàng.   

Khi kế toán hoàn thiện đầy đủ chứng từ kế toán khi hạch toán hóa đơn đầu vào không cùng thời điểm, sẽ được tính vào chi phí hợp lý khi hạch toán thuế TNDN. Trường hợp hóa đơn đáp ứng với những điều kiện theo quy định  với cơ quan thuế mà  nhà cung cấp để xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi lập hóa đơn không đúng thời điểm.

Như vậy hóa đơn đầu vào không cùng thời điểm vẫn được tính là chi phí hợp lý hợp lệ khi quyết toán thuế TNDN nếu doanh nghiệp làm được hồ sơ xác nhận việc cấp hóa đơn sai ngày mua là do bến bán.

Xem thêm:

Cách Hạch Toán Hàng Biếu Tặng Theo Thông Tư 200/ 133

Hướng dẫn lập phụ lục 03-1A/TNDN

Chi Phí Lãi Vay Là Gì? Cách Hạch Toán Chi Phí Lãi Vay Hợp Lý

Cách xác định lãi/lỗ và kết chuyển lỗ khi tính thuế TNDN